Manjusri Mantra (Văn Thù Sư Lợi) chân ngôn - Phật Âm

Manjusri Mantra (Văn Thù Sư Lợi) chân ngôn - Phật Âm

3,657 0 0 0 Người đăng: admin

Kinh - Chú
Video thuộc các Playlist:

Bạn không thích video này. Cảm ơn bạn đã phản hồi!

Miêu tả

"Om A Ra Pa Ca Na Dhih"Sanskrit: मञ्जुश्री Chinese: 文殊 or 文殊師利 Japanese: 文殊 or 文殊師利 Thai: พระมัญชุศรีโพธิสัตว์Tibetan: འཇམ་དཔལ་དབྱངས།Mongolian: Зөөлөн эгшигтKorean: 문수보살Vietnamese: Văn thù sư lợiThis mantra is believed to enhance wisdom and improve one's skills in debating, memory, writing, and other literary abilities. "Dhīḥ" is the seed syllable of the mantra and is chanted with greater emphasis.Mañjuśrī (Skt: मञ्जुश्री) is a bodhisattva associated with transcendent wisdom (Skt. prajñā) in Mahāyāna Buddhism. In Esoteric Buddhism he is also taken as a meditational deity. The Sanskrit name Mañjuśrī can be translated as "Gentle Glory". Mañjuśrī is also known by the fuller Sanskrit name of Mañjuśrīkumārabhūta.Scholars have identified Mañjuśrī as the oldest and most significant bodhisattva in Mahāyāna literature. Mañjuśrī is first referred to in early Mahāyāna texts such as the Prajñāpāramitā sūtras and through this association very early in the tradition he came to symbolize the embodiment of prajñā (transcendent wisdom). The Lotus Sūtra assigns him a pure land called Vimala, which according to the Avataṃsaka Sūtra is located in the East. His pure land is predicted to be one of the two best pure lands in all of existence in all the past, present and future. When he attains buddhahood his name will be Universal Sight. In the Lotus Sūtra, Mañjuśrī also leads the Nāga King's daughter to enlightenment. He also figures in the Vimalakīrti Nirdeśa Sūtra in a debate with Bodhisattva Vimalakīrti.An example of a wisdom teaching of Mañjuśrī Bodhisattva can be found in the Saptaśatikā Prajñāpāramitā Sūtra (Taishō Tripiṭaka 232).This sūtra contains a dialogue between Mañjuśrī and the Buddha on the One Practice Samādhi (Skt. Ekavyūha Samādhi). Master Sheng-yen renders the following teaching of Mañjuśrī, for entering samādhi naturally through transcendent wisdom:"Contemplate the five skandhas as originally empty and quiescent, non-arising, non-perishing, equal, without differentiation. Constantly thus practicing, day or night, whether sitting, walking, standing or lying down, finally one reaches an inconceivable state without any obstruction or form. This is the Samadhi of One Act (yixing sanmei, 一行三昧)"Văn Thù Sư Lợi (zh. 文殊師利, sa. mañjuśrī) là tên dịch theo âm, thường được gọi tắt là Văn-thù, dịch nghĩa là Diệu Đức (zh. 妙德), Diệu Cát Tường (zh. 妙吉祥), cũng có lúc được gọi là Diệu Âm (zh. 妙音), dịch từ tên tiếng Phạn là Mañjughoṣa, là một vị Bồ Tát tượng trưng cho trí huệ, một trong những vị Bồ Tát quan trọng của Phật giáo. Lần đầu tiên người ta nhắc đến Văn-thù trong tác phẩm Văn-thù-sư-lợi căn bản nghi quỹ (sa. ārya-mañjuśrī-mūlakalpa) ở thế kỉ thứ 4. Tranh tượng trình bày Văn-thù với lưỡi kiếm và kinh Bát-nhã-ba-la-mật-đa, được vẽ khoảng ngang đầu. Người ta xem đó là biểu tượng trí huệ phá đêm tối của Vô minh. Về sau chúng ta thường thấy Văn-thù cưỡi trên một con sư tử.Trong Phật giáo Tây Tạng, các vị luận sư xuất sắc như Tông-khách-ba thường được xem là hiện thân của Văn-thù (Châu-cô). Dưới tên Diệu Âm (zh. 妙音), "Người với tiếng nói êm dịu", Văn-thù Bồ Tát thường được tán tụng trước khi hành giả nghiên cứu kinh điển, nhất là kinh điển thuộc hệ Bát-nhã-ba-la-mật-đa và học thuyết của Trung quán tông. Văn-thù là vị Bồ Tát tượng trưng cho kinh nghiệm giác ngộ, đạt được bằng phương tiện tri thức.

Đăng bình luận.

Bình luận (0)

Hãy là người đầu tiên bình luận.