PHẬT GIÁO VIỆT NAM và NGHÌN NĂM THĂNG LONG - Hoàng Hiệp

PHẬT GIÁO VIỆT NAM và NGHÌN NĂM THĂNG LONG - Hoàng Hiệp

2,720 0 0 0 Người đăng: admin

Bạn không thích video này. Cảm ơn bạn đã phản hồi!

Miêu tả

Dấu mốc Một Ngàn Năm Thăng Long là một cơ hội đầy ý nghĩa để hậu duệ Lạc Việt đối thoại với Tổ Tiên hôm qua, và nối kết với thế hệ con cháu mai sau. Cơ hội quí báu ấy chỉ còn mong manh; đau đáu đợi những

tấm lòng quả cảm vị quốc nắm bắt, vận dụng và phát triển.

Những phong trào tổ chức mừng đón Ngàn Năm Thăng Long hiện tại dù tốn kém và hăng hái, nhưng cũng chỉ chạm đến hình thức lễ nghi bề ngoài. Những nghiên cứu. sưu tầm các nhân vật lịchsử, các di tích công

trình đó đây ở đồng bằng Bắc Bộ, các nghiên cứu, phân tích các di chỉ như "Chiếu Dời Đô" là các việc dù cố gắng đáng kể, cũng chỉ mon men đến ý nghĩa câu từ, bút tích tập trung vào "đất thiêng Rồ chầu Hổphục".

Một sinh hoạt cần thiết nhưng bị bỏ quên đi là phần đối thoại với sự nghiệp giữ nước của Tổ Tông để thấy ý nghĩa thật sự của Ngàn Năm Thăng Long.

Ý nghĩa thật sự của Ngàn Năm Thăng Long là Ngàn Năm Độc Lập TựChủ. Nền độc lập tự chủ đó được xây dựng và duy trì bằng Tư Tưởng Thiền Triết học - Chánh trị. Tư Tưởng Thiền Triết học - Chánh trị này xuyên

suốt, liên tục và hiệu quả suốt một ngàn năm qua. Nó là Tư Tưởng Triết Học của Lạc Việt, không là tư tưởng khởi nguyên của giòng giống nhưng là tư tưởng trích chiết, tích lũy được, bồi đắp thêm vào trong quá trình

thích nghi với cuộc sống, tương tác với môi trường thiên nhiên và nhận thức, biện chứng giữa Đạo - Đời trong tiến trình hoàn thiện giống nòi.

(xin đọc toàn bài tại www.vietsuca.org, mục Nghìn Năm Thăng Long)

Cảm ơn.

Đăng bình luận.

Bình luận (0)

Hãy là người đầu tiên bình luận.